Vương quốc Anh sắp gia nhập CPTPP
Chính phủ Vương quốc liên hiệp Anh vừa ra tuyên bố kết thúc đàm phán và đạt được thỏa thuận tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTTP).
Chính phủ Vương quốc liên hiệp Anh vừa ra tuyên bố kết thúc đàm phán và đạt được thỏa thuận tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTTP).
Lần đầu tiên, thặng dư thương mại giữa Việt Nam và thị trường khu vực châu Mỹ cán mốc hơn 100 tỷ USD trong năm 2022.
Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải, thặng dư thương mại giữa Việt Nam và thị trường khu vực châu Mỹ đạt 102 tỷ USD trong năm 2023.
Thông thường hàng năm, tháng 9 là bắt đầu mùa cao điểm có nhiều đơn hàng cho dịp lễ cuối năm và năm mới, nhưng năm nay, kim ngạch xuất khẩu cá tra tháng 9 lại thấp hơn 15% so với tháng trước đó.
Trong bối cảnh thương mại gặp khó trên khắp châu Á do những tắc nghẽn kéo dài trong chuỗi cung ứng, và kinh tế toàn cầu đi xuống, RCEP được đánh giá chính là cơ hội tốt để các thành viên duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế.
Quốc gia Đông Á mong muốn tham gia vào Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) nhằm thúc đẩy xuất khẩu khi kinh tế trong và ngoài nước phát sinh nhiều rủi ro.
Trung Quốc mới đây thông báo đã chính thức nộp đơn xin gia nhập CPTPP, chỉ một ngày sau khi Mỹ, Anh và Úc tuyên bố quan hệ đối tác quốc phòng mới AUKUS.
Trong 50 nước có nền thương mại hàng hóa lớn nhất thế giới, Việt Nam có mức tăng trưởng nhanh nhất khi dịch chuyển từ vị trí thứ 39 vào năm 2009 lên vị trí thứ 23 vào năm 2019, theo báo cáo của WTO.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, Hiệp định CPTPP vẫn mở rộng đường cho hàng Việt sang châu Mỹ với kim ngạch xuất khẩu đạt 89,7 tỷ USD, tăng 21,7% và chiếm tỷ trọng 31,7% trong tổng xuất khẩu của Việt Nam.
Hàng hóa xuất khẩu sang các thị trường mà Việt Nam có hiệp định thương mại trong diện nhận ưu đãi thuế quan tăng trưởng cả về trị giá lẫn số lượng.
Nhiều doanh nghiệp Việt vẫn nằm ngoài vòng lợi ích của CPTPP, một phần vì hiệp định có hiệu lực không lâu trước Covid-19, một phần vì chưa hiểu hết cơ hội từ CPTPP.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là sợi dây gắn kết thương mại tự do duy nhất giữa Việt Nam và Canada, cũng như giữa Việt Nam với Bắc Mỹ, giữa Canada với Đông Nam Á.
Theo khảo sát của Trung tâm WTO, lý do lớn nhất khiến doanh nghiệp chưa tận dụng ưu đãi thuế quan của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là do không biết đến sự tồn tại của những ưu đãi thuế quan này.
Những hiệp định tự do thương mại thế hệ mới đang mở rộng phạm vi cam kết sang các mục tiêu bền vững, tiến bộ thay vì chỉ tập trung vào mở cửa thị trường.